BÁO CÁO MỚI NHẤT VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
Ngày 24/10/2023, IBS Software - nhà cung cấp giải pháp phần mềm hàng đầu cho ngành du lịch trên thế giới, đã phát hành thành công báo cáo nghiên cứu thị trường mang tên “Khai phá tiềm năng hàng không Việt: Chuyển đổi số tạo đà tăng trưởng cho ngành hàng không Việt Nam". Đây là thành quả của sự hợp tác giữa IBS Software và Viettonkin Consulting - tập đoàn tư vấn đa ngành nhằm thúc đẩy quan hệ kinh doanh quốc tế trong ASEAN.
Mulberry Learning – Giáo dục mầm non tiên phong trong thời đại mới
Giáo dục mầm non đang phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết nhờ những nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của những năm đầu đời đối với trẻ. Do vậy, nhu cầu của phụ huynh cho con đến trường mầm non có chất lượng giáo dục tốt là rất lớn.
Một số lưu ý cho các nhà đầu tư nhận quyền đối với thương hiệu giáo dục mầm non nhượng quyền
Nhượng quyền giáo dục mầm non đang trở nên ngày càng phổ biến bởi sự đa dạng về phương pháp giảng dạy, cùng với chất lượng đào tạo được du nhập và chương trình học tân tiến. Đồng thời, nhu cầu giáo dục mầm non chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế ngày càng gia tăng, trong khi nguồn cung chưa đáp ứng đủ. Điều này cũng tạo nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư tiềm năng tham gia vào hình thức nhượng quyền thương hiệu giáo dục mầm non.
Giáo dục mầm non – lĩnh vực đầu tư tiềm năng cho các nhà đầu tư Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng GDP trong 9 tháng đầu năm nay đạt 8,83% (cao nhất kể từ năm 2011 đến nay). Đi kèm với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nền giáo dục của Việt Nam đang có nhiều sự thay đổi, đặc biệt trong bậc giáo dục mầm non. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết giáo dục mầm non tại Việt Nam đang rất tiềm năng, tuy nhiên chưa nhận được nhiều sự đầu tư tương ứng.
Triển vọng ngành công nghiệp phụ trợ
Theo Vụ Công nghiệp Bộ Công Thương (MIT), Việt Nam hiện có 2.000 doanh nghiệp sản xuất, gia công phụ tùng, linh kiện, trong đó chỉ có hơn 300 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam có khả năng cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam với địa điểm phân bổ chủ yếu tại Hà Nội và TP.HCM. Con số này so với tiềm năng lĩnh vực công nghiệp phụ trợ là tương đối khiêm tốn. Thêm vào đó, mối liên kết giữa các doanh nghiệp nước ngoài với các doanh nghiệp tư nhân trong nước và giữa các doanh nghiệp nhỏ và lớn vẫn còn hiệu quả, hệ quả là sự thiếu hụt nguồn cung trong nước, phụ thuộc vào nhập khẩu.
Thuế trong giao dịch điện tử – Những điều doanh nghiệp nước ngoài cần lưu ý
Chính phủ Việt Nam gần đây đã ban hành một số quy định nhằm hỗ trợ việc thu thuế đối với giao dịch điện tử do nhà thầu nước ngoài không cư trú không có cơ sở thường trú (“PE”) tại Việt Nam thực hiện. Những chính sách được công bố sẽ làm rõ thêm cho doanh nghiệp không có cơ sở thường trú, cũng như hỗ trợ kịp thời trong thời gian đại dịch COVID-19.
Tiêu chí mới trong chọn lọc các dự án FDI các nhà đầu tư cần lưu ý
Việt Nam vẫn duy trì ở vị trí là điểm sáng về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khu vực mặc dù chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 đối với toàn bộ nền kinh tế. Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì triển vọng tích cực và tin tưởng vào nền kinh tế Việt Nam và môi trường đầu tư - kinh doanh. Năm 2021, Việt Nam thu hút được 408 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký, giữ vị trí thứ 18 trên thế giới và vị trí thứ 2 ở Nam Á. Như vậy, trong hai tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam xấp xỉ 5 tỷ USD.
Việt Nam – “ngôi sao mới nổi ” của chuỗi cung ứng sản xuất khu vực
Bất chấp sự bùng nổ của đại dịch Covid-19, lĩnh vực chế biến chế tạo ở Việt Nam đang trên đà phát triển và có tiềm năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng lớn trong thời gian tới.
4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam
Bốn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại phổ biến ở Việt Nam bao gồm Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài và Tòa án, trong đó ba phương thức trước đây thường được gọi là Giải quyết Tranh chấp Thay thế (ADR). Theo Bộ Tư pháp, Thương lượng và Tòa án là những phương thức được lựa chọn nhiều nhất để giải quyết xung đột kinh doanh với tỷ lệ lần lượt là 57,8% và 46,8%, tiếp theo là Hòa giải (22,8%) và Trọng tài (16,9%). Trên thực tế, doanh nghiệp chưa làm quen với Hòa giải, và cũng ít tin tưởng vào phương thức này. Do đó, các doanh nghiệp có xu hướng chọn những cách thức chắc chắn và đáng tin cậy hơn, đặc biệt là Tòa án và Trọng tài.
Xâm nhập thị trường Việt Nam qua nhượng quyền thương mại – những điều cần lưu ý?
Nhượng quyền thương mại là hình thức phổ biến được nhiều doanh nghiệp nước ngoài sử dụng để xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp nước ngoài nhượng quyền theo mô hình nhượng quyền cấp 1 hay còn biết đến là độc quyền. Ở hình thức này, thương hiệu quốc tế được một doanh nghiệp nội địa phát triển thành chuỗi và tự đầu tư kinh doanh.